nguyễn minh hằng
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
12 tháng 11 2021 lúc 19:07

giúp    mk zoi mai mk thi rùiiiii

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2019 lúc 13:36

Đáp án A

Khí CO2, O2 là các chất không phân cực, kích thước nhỏ nên có thể khuêch tán trực tiếp qua màng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2018 lúc 17:11

Đáp án A

Khí CO2, O2 là các chất không phân cực, kích thước nhỏ nên có thể khuêch tán trực tiếp qua màng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2018 lúc 4:52

Khí CO2, O2 là các chất không phân cực, kích thước nhỏ nên có thể khuêch tán trực tiếp qua màng

Đáp án A

Bình luận (0)
Tạ Thùy Dương
Xem chi tiết

Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau: 

- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic

- Chất vô cơ: muối khoáng, nước

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước

Sơ đồ:

loading...

Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78

Bình luận (0)
Hân
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2018 lúc 8:56

Chọn C.          

Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.

Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.

Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
KO tên
2 tháng 3 2021 lúc 19:12

Ở lớp 8 chúng ta đã biết:

  - Các chất được cấu  tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử, phân tử.

  - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

  - Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

  Tuy nhiên, nếu các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng thì tại sao vật (một hòn phấn, một cái bút chẳng hạn...) lại không rã ra thành từng nguyên tử, phân tử riêng biệt, mà cữ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng?

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 7:27

Lời giải

Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t

Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:  p 1 → = 0 →

Δ p → = p 2 → = F → t  

Xét về độ lớn, ta có:  p 2 = F . t = 0 , 25.4 = 1 N . s = 1 k g . m / s

Đáp án: A

Bình luận (0)